ĐẶT VẤN ĐỀ
Mổ lấy thai hiện nay là một kỹ thuật rất phổ biến, chỉ định tương đối rộng rãi và dường như là xu hướng tâm lý của các sản phụ thời hiện đại. Dễ dàng nhận thấy những ưu điểm mà phẫu thuật mổ lấy thai mang lại như: những trường hợp mà sinh ngã âm đạo tỏ ra không an toàn do mẹ và thai nhi mà mổ lấy thai đã giải quyết tốt chính xác giảm đau đớn cho mẹ trong quá trình sinh đẻ, trong 1 số trường hợp không thể sinh thường thì sinh mổ lấy thai là sự lựa chọn hợp lý, tại bệnh viện đa khoa quận Ô Môn theo thống kê tỉ lệ này là 63% trong cả năm 2019 và năm 2020 là 67%. Mổ lấy thai không mất nhiều thời gian như khi theo dõi để sanh thường (20-30 phút thay vì 12 giờ), đặc biệt phương pháp mổ lấy thai được bác sĩ chỉ định, khi các trường hợp sinh ngả âm đạo không an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Tại khoa sản - bệnh viện đa khoa quận Ô Môn trung bình mỗi ngày có từ 3 đến 6 sản phụ được chỉ định mổ lấy thai. Với tần suất và tỉ lệ mổ lấy thai cao như vậy thì nguyên nhân và các đặc điểm về dân số học, lâm sàng của sản phụ có chỉ định mổ lấy thai trong 24 giờ đầu sau mổ tại bệnh viện đa khoa Ô Môn là gì? Các hoạt động chăm sóc của điều dưỡng được thực hiện ra sao? Kết quả của các hoạt động chăm sóc trên sản phụ mổ lấy thai đạt được như thế nào? Yếu tố nào tác động đến kết quả chăm sóc? các đề xuất là gì để hoạt động chăm sóc được diễn ra toàn diện hơn? Để trả lời các câu hỏi trên đề tài: “Kết quả chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa quận Ô Môn năm 2021” được tiến hành với các mục tiêu cụ thể sau:
1. Mô tả đặc điểm của các sản phụ có chỉ định mổ lấy thai và hoạt động chăm sóc của điều dưỡng trong 24 giờ đầu sau mổ tại khoa sản bệnh viện đa khoa quận Ô Môn.
2. Phân tích kết quả chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan tại khoa sản bệnh viện đa khoa quận Ô Môn.
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Là những sản phụ tại khoa Sản bệnh viện đa khoa quận Ô Môn.
-Sản phụ sau mổ lấy thai tại khoa Phụ sản bệnh viện đa khoa quận Ô Môn
-Đồng ý tham gia nghiên cứu
- Sản phụ bị rối loạn tâm thần
- Sản phụ bị bệnh nặng
- Sản phụ không biết chữ
- Sản phụ chuyển viện
- Sản phụ không đồng ý tham gia nghiên cứu
- Địa điểm: khoa phụ sản bệnh viện bệnh viện đa khoa quận Ô Môn
- Thời gian: từ tháng 10/2020 đến tháng 5/2021
Sử dụng bộ câu hỏi để thực hiện thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp kết hợp với điền câu trả lời của sản phụ được phỏng vấn, xem hồ sơ bệnh án, thăm khám trực tiếp trên lâm sàng
Các bước tiến hành thu thập số liệu:
Quá trình thu thập số liệu được tiến hành ngay tại khoa phụ sản, bệnh viện đa khoa quận Ô Môn, thông tin được thu thập nhiều lần từ lúc sản phụ có chỉ định mổ lấy thai đến lúc ra viện
Trình tự thực hiện gồm:
- Tiếp xúc với từng đối tượng: giới thiệu bản thân, giới thiệu về nội dung và mục đích khảo sát của phỏng vấn viên, và đảm bảo bí mật thông tin của đối tượng tham gia nghiên cứu, thời gian thực hiện nội dung phỏng vấn khoảng 15–20 phút/lần. Thông tin được thu thập nhiều lần từ lức sản phụ có chỉ định mổ lấy thai đến lúc ra viện
- Sau khi sản phụ đồng ý tham gia, phỏng vấn viên tiến hành phỏng vấn theo trình tự các câu hỏi trong bộ câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, đồng thời tiến hành ghi chép lại nội dung trả lời của đối tượng được phỏng vấn.
- Kết thúc buổi phỏng vấn mượn hồ sơ bệnh án đánh vào phần còn lại của phiếu khảo sát.
- Sau đó tiếp tục phỏng vấn cho đến khi đủ mẫu.
Tiền sử sản khoa
Tiền sử sản khoa |
n |
% |
Số lần sinh con |
|
|
Lần 1 |
91 |
23.7 |
≥ 2 lần |
293 |
76.3 |
Tổng |
384 |
100 |
Tiền sử mổ lấy thai |
|
|
Có |
143 |
37.2 |
không |
241 |
62.8 |
Tổng |
384 |
100 |
Nguyên nhân mổ lấy thai
Nguyên nhân |
n |
% |
Khung chậu hẹp |
45 |
11.7 |
Có vết mổ lấy thai cũ |
143 |
37.2 |
Dây rốn quấn cổ |
71 |
18.5 |
Ngôi bất thường |
8 |
2.1 |
Sinh chỉ huy thất bại |
12 |
3.1 |
Thai quá ngày sinh |
17 |
4.4 |
Chuyển dạ kéo dài |
30 |
7.8 |
Suy thai |
34 |
8.9 |
Bất xứng đầu chậu |
1 |
0.3 |
Ối vỡ sớm |
23 |
6.0 |
Tổng |
384 |
100% |
Dấu hiệu sinh tồn của sản phụ
|
DHST |
2 giờ đầu |
7-24 giờ |
Nhiệt độ C0
|
Bình thường |
384(100%) |
384(100%) |
Sốt nhẹ |
0(%) |
0(%) |
|
Hạ thân nhiệt |
0(%) |
0(%) |
|
Mạch
|
Bình thường |
367 (95.6%) |
370 (96.4%) |
Nhanh |
0(%) |
0(%) |
|
Chậm |
17 (4.45) |
14 (3.6%) |
|
Huyết áp Max
|
Bình thường |
381(99.2%) |
100 (100%) |
Tăng HA |
0(%) |
0(%) |
|
Hạ HA |
3(0.8%) |
0(%) |
|
Nhịp thở |
Bình thường |
384 (100%) |
383 (99.7%) |
Nhanh |
0(%) |
0(%) |
|
Chậm |
0(%) |
1(0.3%) |
|
Tri giác |
Lơ mơ |
3 (0.8%) |
0(%) |
Tiếp xúc tốt, tỉnh táo |
381 (99.2%) |
384 (100%) |
|
Da niêm |
Hồng |
331 (13.5%) |
350 (8.9%) |
Hồng nhạt |
52 (13.5%) |
34 (91.1%) |
|
Tím tái |
1 (0.3%) |
0(%) |
Đau vết mổ
Đau vết mổ, tình trạng vết mổ (Thang đo mức độ đau VAS) |
|
24 giờ |
|
|
n |
|
|
% |
|
Đau nặng (%) |
381 |
|
|
99.7 |
Đau vừa (%) |
3 |
|
|
0.3 |
Nhẹ (%) |
0 |
|
|
0 |
Tổng |
384 |
|
|
100 |
Tình trạng vết mổ sau mổ lấy thai
Tình trạng vết mổ |
|
24 giờ |
|
|
n |
|
|
% |
|
Dịch thấm băng |
3 |
|
|
3 |
Vết mổ khô |
381 |
|
|
99.7 |
Chảy máu vết mổ |
0 |
|
|
0 |
Tổng |
384 |
|
|
100 |
Tình trạng lo lắng, mất ngủ
|
Tình trạng |
|
n |
% |
|
|
Lo lắng |
|
|
Không |
|
|
312 |
81.3 |
Có |
|
|
72 |
18.8 |
|
|
Ngủ không đủ giấc |
|
|
Không |
|
|
25 |
6.5 |
Có |
|
|
359 |
93.5 |
Tình trạng khác
Tình trạng |
n |
% |
Đau đầu |
115 |
29.9 |
Đau lưng |
111 |
28.9 |
Khó thở |
2 |
0.5 |
Ho |
11 |
2.9 |
Chóng mặt |
5 |
1.3 |
biến chứng trong 24 giờ đầu sau mổ
Biến chứng |
n |
% |
Băng huyết |
3 |
0.8 |
Chảy máu vết mổ |
1 |
0.3 |
Không biến chứng |
380 |
89.9 |
Tổng |
384 |
100 |
Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
Thời gian |
2 giờ đầu |
3 giờ/lần Những giờ tiếp theo |
||||
15 phút/lần |
30 phút/lần |
|||||
n |
% |
n |
% |
n |
% |
|
350 |
91.1 |
350 |
91.1 |
305 |
79.4 |
Theo dõi tri giác, da niêm, trong 24 giờ đầu sau mổ
Thời gian |
30 phút/lần (2 giờ đầu) |
3 giờ/lần (Những giờ tiếp theo) |
||
n |
% |
n |
% |
|
332 |
86.5 |
319 |
83.1 |
Theo dõi chảy máu, tình trạng vết mổ
Thời gian |
|
2 giờ đầu |
(Những giờ tiếp theo) |
||
n |
|
% |
n |
% |
|
360 |
|
93.8 |
298 |
77.6 |
Theo dõi sản dịch, tính chất và màu sắc nước tiểu
Thời gian |
2 giờ đầu |
Những giờ tiếp theo |
||
n |
% |
n |
% |
|
350 |
91.1 |
321 |
83.6 |
Hướng dẫn sản phụ và người nhà về chế độ dinh dưỡng, vận động, vệ sinh, NCBSM 24, da kề da 24 giờ đầu sau mổ
Hoạt động điều dưỡng |
Chế độ Vận động |
Chế độ Dinh dưỡng |
Vệ sinh |
Da kề da, NCBSM |
||||
n |
% |
n |
% |
% |
n |
% |
% |
|
Không hướng dẫn |
7 |
1.8 |
35 |
9.1 |
24 |
6.3 |
45 |
11.7 |
Có hướng dẫn |
377 |
98.2 |
349 |
90.9 |
360 |
93.8 |
339 |
88.3 |
Bảng 3.21. Chăm sóc vết mổ, thay băng vết mổ (khi thấm dịch, trước khi xuất viện)
Chăm sóc vết mổ thay băng
|
n |
% |
Có |
384 |
100 |
Không |
0 |
0 |
Thực hiện Y lệnh sau mổ
Thực hiện Y lệnh sau mổ |
n |
% |
Đúng, đầy đủ, kịp thời |
384 |
100 |
Không |
0 |
0 |
Tổng |
384 |
100 |
Hướng dẫn KHHGĐ, giáo dục sức khỏe
GDSK và hướng dẫn KHHGĐ |
n |
% |
Không hướng dẫn |
15 |
3.9 |
Hướng dẫn trước khi xuất viện |
369 |
96.1 |
Tổng |
384 |
100 |
Đánh giá hoạt động chăm sóc của điều dưỡng
Đánh giá hoạt động chăm sóc của điều dưỡng |
n |
% |
Đạt |
289 |
75.3 |
Chưa đạt |
95 |
24.7 |
Tổng |
384 |
100 |
Đau vết mổ |
24 giờ |
Ngày 2 |
Ngày 4 |
Ngày 6 |
Ra viện |
|||||
n |
% |
n |
% |
n |
% |
n |
% |
n |
% |
|
Đau nặng |
381 |
99.7 |
379 |
98.7 |
25 |
6.5 |
4 |
1.0 |
0 |
0 |
Đau vừa |
3 |
0.3 |
5 |
1.3 |
324 |
84.4 |
34 |
8.9 |
19 |
4.9 |
Nhẹ |
0 |
0 |
0 |
0 |
35 |
9.1 |
339 |
88.3 |
363 |
94.5 |
Bảng 3.37. Kết quả chăm sóc Sản phụ sau mổ lấy thai
Đánh giá chăm sóc chung |
n |
% |
Chăm sóc Tốt |
294 |
76.6 |
Chăm sóc Khá |
90 |
23.4 |
Tổng |
384 |
100 |
Các yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai
tt |
Yếu tố liên quan |
Kết quả chăm sóc |
Chi-square ( 2 ) |
|
Tốt |
Khá |
|||
Biến chứng |
|
|
||
1 |
Có biến chứng |
0 (0%) |
4 (100%) |
p = 0.000 |
2 |
Không biến chứng |
294 (77.4%) |
86 (22.6%) |
|
Nhóm tuổi |
|
|
||
3 |
≤35 |
254 (75.1%) |
84 (24.9%) |
p = 0.076 |
4 |
>35 |
40 (87%) |
6 (13%) |
|
Số lần sinh con |
|
|
||
5 |
Lần 1 |
217 (74.1%) |
76 (25.9%) |
p = 0.038 |
6 |
≥ 2 lần |
77 (84.6%) |
14 (15.4%) |
|
Tiền sử mổ lấy thai |
|
|
||
7 |
Có |
130(90.9%) |
13 (9.1%) |
p = 0.000 |
8 |
Không |
164(68%) |
77 (32.0%) |
|
Bệnh lý kèm theo |
|
|
||
9 |
Có |
6 (40%) |
9 (60%) |
p = 0.01 |
10 |
Không |
288(78%) |
81 (22%0 |
|
Tuân thủ quy trình và phối hợp trong chăm sóc |
|
|||
11 |
Có |
281(83.6%) |
55 (16.4%) |
p = 0.000 |
12 |
Không |
13 (27.1%) |
35 (72.9%) |
|
Hài lòng công tác chăm sóc |
|
|||
13 |
Hài lòng |
275(76.2%) |
86 (23.8%) |
p = 0.480 |
14 |
Chưa hài lòng |
19 (82.6%) |
4 (17.4%) |
|
Kết quả hoạt động chăm sóc của điều dưỡng |
|
|||
Bảng 3.38. (tiếp theo) |
|
|||
15 |
Đạt |
221 (76.5)% |
68 (23.5%) |
p = 0.941 |
16 |
Chưa đạt |
73 (76.8%) |
22 (23.2%) |
Qua nghiên cứu trên 384 sản phụ có chỉ định MLT tại khoa sản bệnh viện đa khoa quận Ô Môn chúng tôi rút ra được những kết luận sau:
Độ tuổi trung bình của sản phụ tham gia nghiên cứu là 27.4±6.34. Nhóm dân tộc kinh sinh sống ở nông thôn và có nghề nghiệp là nội trợ chiếm đa số mẫu nghiên cứu Trình độ văn hóa THCS có tỉ lệ cao hơn các nhóm trình độ văn hóa còn lại, 62.8% sản phụ không có tiền sử MLT với số lần sinh con trên 2 lần. Sản phụ có vết MLT cũ chiếm đa số (37.2%) trong nguyên nhân MLT. 51.6 ± 6.2 phút là thời gian phẫu thuật mổ lấy thai trung bình. Mổ ngang đoạn dưới tử cung là đường mổ được các phẫu thuật viện lựa chọn cho toàn bộ các sản phụ
Hầu hết sản phụ đều có DHST ổn định trong 24 giờ đầu sau MLT đến thời điểm xuất viện.
Đau nặng chiếm tỉ lệ cao 99.7%, có 63.5% sản phụ có trung tiện và vết mổ khô chiếm đa số trong tình trạng vết mổ của sản phụ trong 24 giờ đầu sau MLT, 18.8% sản phụ có tâm trạng lo lắng và 93.5% ngủ không đủ giấc, 29.9% bị đau đầu và 28.4% sản phụ bị đau lưng.
Tỉ lệ biến chứng trong 24 giờ đầu là 1,1%
75.3% là tỉ lệ chăm sóc đạt và 24.7% là tỉ lệ chăm sóc chưa đạt trong kết quả đánh giá hoạt động chăm sóc của điều dưỡng (hộ sinh)
Các nội dung chăm sóc chưa đạt
38 % sản phụ ít khi được hướng dẫn hoặc chưa được hướng dẫn về các dấu hiệu bất thường sau mổ
58% sản phụ ít khi được chăm sóc hoặc chưa được chăm sóc về mặt tinh thần
Có 294 Sản phụ có kết quả chăm sóc Tốt trong nghiên cứu đạt tỉ lệ 76.6% mẫu nghiên cứu so với 90 Sản phụ có kết quả chăm sóc khá chiếm tỉ lệ 23.4% mẫu nghiên cứu.
Các nội dung chưa đạt KSCS tốt như: lựa chọn lần mang thai tiếp theo của sản phụ (29.2%), vắt hết sữa còn dư sau khi cho trẻ bú chỉ có 17.7% sản phụ thực hiện, còn tỉ lệ sản phụ chưa uống đủ nước và bị táo bón sau MLT, ,..) chỉ có 25.5% sản phụ nắm bắt kiến thức dinh dưỡng về tăng cường canxi (tôm, cua, tép…) và chỉ có 32.8% sản phụ chư biết phải ăn đủ chất xơ (Ăn canh rau củ)
Có mối tương quan giữa yếu tố biến chứng sau MLT và KQCS (p=0.000), yếu tố tiền sử MLT và KQCS (p=0.000), yếu tố tuân thủ quy trình và phối hợp trong chăm sóc và KQCS (p=0.000), giữa yếu tố số lấn sinh và KQCS (p=0.038), yếu tố tuân thủ quy trình và phối hợp trong chăm sóc và KQCS (p=0.000).
SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUẬN Ô MÔN
Địa chỉ: Số 83, CMT8, P. Châu Văn Liêm, Q. Ô Môn, TP. Cần Thơ
Điện thoại: 02923.861.946 - Fax: 02923.860.305
Email: bvdk_omon@cantho.gov.vn
Design by Tính Sử